Thứ Năm, 8 tháng 2, 2018
Ngứa hậu môn có phải bị trĩ hay không
Ngứa hậu môn là biểu hiện của rất nhiều loại bệnh khác nhau ở hậu môn, trong đó có bệnh trĩ. Bệnh trĩ gây ra nhiều phiền toái cho bệnh nhân. Bài viết này sẽ giải thích rõ hơn về dấu hiệu của ngứa hậu môn.
Ngứa hậu môn có thể là biểu hiện của nhiều căn bệnh khác nhau trong đó có bệnh trĩ.
Ngứa hậu môn là gì?
Ngứa hậu môn là triệu chứng báo hiệu cơ thể của bạn có vấn đề, đặc biệt là bệnh ở hậu môn và trực tràng. Đây là một chứng bệnh khó nói với cảm giác ngứa ngáy, buồn bực hay ngứa dữ dội kèm theo triệu chứng đau rát ở lỗ hậu môn và khu vực xung quanh. Khiến cho người bệnh luôn có cảm giác khó chịu, bồn chồn, mất tự tin và gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống hàng ngày. Không chỉ vậy, ngứa hậu môn còn là triệu chứng của những căn bệnh nguy hiểm khác.
Xem chủ đề khác trong blog: Thủ phạm gây bệnh trĩ không thể bỏ qua.
Ngứa hậu môn có phải bị trĩ hay không?
Ngứa hậu môn là biểu hiện của nhiều vấn đề khác nhau, đó có thể là do sinh lý hoặc bệnh lý. Có nhiều nguyên nhân gây ngứa hậu môn:
- Ngứa hậu môn có thể là do các thực phẩm gây kích thích. Các gia vị có tính cay nóng, đồ uống có cồn tạo ra kích thích trong hệ tiêu hóa tác động trực tiếp đến niêm mạc ở hậu môn, xảy ra tình trạng ngứa ngáy xung quanh hậu môn.
- Tiêu chảy lâu ngày, tác dụng của thuốc nhuận tràng cũng là nguyên nhân gây ngứa hậu môn.
- Giun sán khi về đêm thường hay di chuyển đến gần lỗ hậu môn gây ngứa gáy khó chịu.
- Dùng nhiều xà bông hoặc các chất có tính tẩy rửa, sữa tắm khiến cho hậu môn bị dị ứng.
- Hậu môn bị ẩm ướt do dịch nhầy tiết ra hoặc quá khô.
Tìm hiểu kĩ hơn về: nổi mụn ở hậu môn.
Ngứa hậu môn có phải bị trĩ hay không |
- Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ.
- Vùng da, nếp gấp xung quanh hậu môn bị tổn thương, trầy xước, nứt kẽ hậu môn.
- Bị ngứa hậu môn do các bệnh khác. Ngứa hậu môn đôi khi không còn là chứng bệnh dị ứng da bình thường, ngứa hậu môn còn là triệu chứng của một số bệnh rất nguy hiểm liên quan đến hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, ung thư trực tràng, rò hậu môn, apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn,…
Ngứa hậu môn có thể là biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau trong đó có cả bệnh trĩ.
Vì vậy, cần phải căn cứ vào các dấu hiệu của bệnh, cũng như đi khám càng sớm càng tốt để phát hiện ra bệnh trĩ càng sớm càng tốt, tránh tâm lý e ngại khiến cho bệnh nặng hơn. Ngứa hậu môn do bệnh trĩ hoặc nứt kẽ hậu môn nếu không điều trị sớm thì sẽ gây ra nhiều bệnh khi vi khuẩn từ da hoặc búi trĩ bị tổn thương xâm nhập vào máu, hệ tiêu hóa làm nguy cơ bị ung thư máu, rối loạn tiêu hóa.
Đọc chủ đề khác về bệnh: benh apxe hau mon.
Làm gì khi bị ngứa hậu môn
Cần xác định ra nguyên nhân gây ngứa hậu môn để có thể giải quyết tình trạng này. Khi bị ngứa hậu môn cần phải chú ý đến việc:
- Tránh ăn thức ăn cay nóng, đồ uống có nhiều chất kích thích.
- Hạn chế táo bón, tiêu chảy.
- Tẩy giun sán định kỳ.
- Vệ sinh cơ thể, đặc biệt là vệ sinh hậu môn đúng cách bằng cách tắm gội thường xuyên, rửa và lau khô hậu môn bằng khăn mềm, không dùng xà bông, tránh dùng khăn giấy cứng hoặc giấy vệ sinh để chùi.
- Dùng thuốc mỡ bôi theo hướng dẫn của các bác sĩ.
- Nếu bị ngứa hậu môn do bệnh thì cần phải điều trị nhanh chóng.
Ngứa hậu môn cần chú ý điều gì
Ngứa hậu môn đôi khi là dấu hiệu thông báo cơ thể đang có vấn đề. Không thể chủ quan và xem đây chỉ là dấu hiệu của dị ứng da bình thường. Trường hợp ngứa hậu môn diễn ra trong thời gian lâu dài và nặng hơn nữa thì phải đi thăm khám để phát hiện bệnh và điều trị sớm.
Vài căn bệnh có triệu chứng ngứa hậu môn rất nguy hiểm như bệnh trĩ, ung thư trực tràng, rò hậu môn, apxe hậu môn, polyp hậu môn,… Những bệnh này cần phải phát hiện và điều trị sớm để tránh gây nguy hiểm.
Mọi thông tin về các bệnh ở hậu môn có thể liên hệ đến noi kham benh tri địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc gọi điện thoại đến số 0274 368 9588 và 0908 522 700 (zalo) để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
Thứ Năm, 18 tháng 1, 2018
Thủ phạm gây bệnh trĩ không thể bỏ qua
Nhiều người biết rằng ít vận động cơ thể và các thói quen xấu khác có thể gây bệnh trĩ nhưng trên thực tế vẫn có nhiều nguyên nhân khác mà bạn dễ mắc phải.
Bệnh trĩ là căn bệnh rất phổ biến ngày nay. Nếu không được điều trị hiệu quả, bệnh trĩ có thể sẽ gây ra nhiều tác hại cho cơ thể, thậm chí là gây nguy hiểm đến tính mạng.
Nhiều người biết rằng ít vận động cơ thể và các thói quen xấu khác có thể gây bệnh trĩ nhưng trên thực tế vẫn có nhiều nguyên nhân khác mà bạn dễ mắc phải. Hãy nên cảnh giác với các thói quen xấu để không còn phải chịu nhiều đau đớn, khó chịu vì bệnh trĩ.
Xem thêm bài viết trong blog: Cấu tạo của ống hậu môn như thế nào.
Ngồi lì một chỗ quá lâu
Theo kết quả của một cuộc khảo sát cho thấy ngồi quá lâu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ đến 72.9%, trong khi đó đa số nhiều người thường xuyên vận động chỉ có nguy cơ mắc bệnh là 43%. Vì vậy, nhân viên văn phòng sau khi làm việc ngồi khoảng 45-60 phút thì nên đứng dậy và vận động, đi lại vài phút. Còn nếu ngồi xổm thì cứ 30 phút nên đứng dậy hay thay đổi tư thế ngồi một lần.
Ăn thực phẩm có nhiều gia vị và uống nhiều rượu bia
Thực phẩm nhiều gia vị và rượu bia có thể làm tắc nghẽn xoang hậu môn, gây bệnh trĩ và chảy máu hậu môn. Trường hợp này càng gặp nhiều ở những người bị chảy máu đường ruột nhưng vẫn uống rượu bia và ăn các thức ăn có nhiều gia vị. Vì thế, nên hạn chế ăn quá nhiều các thực phẩm trên, đặc biệt là người đang bị bệnh trĩ.
Tìm hiểu thêm về: bị mụn ở hậu môn.
Thủ phạm gây bệnh trĩ không thể bỏ qua |
Uống ít nước
Uống ít nước có thể gây táo bón và trĩ. Chính vì vậy không thể để cho cơ thể bị thiếu nước. Uống nhiều nước không chỉ đóng vai trò hiệu quả trong việc phòng chống táo bón và bệnh trĩ mà còn đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên cũng không nên uống nhiều trà vì trà sẽ gây khó tiêu, không có lợi cho việc bài tiết các chất thải ra ngoài.
Đại tiện quá lâu
Nhiều người có thói quen vừa đi vệ sinh vừa đọc báo mà không hề biết rằng hành vi này có thể vô tình gây bệnh trĩ. Thói quen này kéo dài sẽ dẫn đến rối loạn chức năng của đường ruột. Vì vừa đọc báo vừa đi đại tiện dễ khiến bạn bị phân tâm, tăng áp lực hậu môn. Thời gian hậu môn mở ra kéo dài thúc đẩy sự tích tụ của chất thải, giảm lượng máu tĩnh mạch ở khu vực này, để lâu sẽ gây bệnh trĩ.
Tìm hiểu chủ đề khác: dấu hiệu bệnh rò hậu môn.
Không vệ sinh đúng cách sau khi đại tiện
Dùng giấy vệ sinh sau khi đại tiện rất khó làm sạch hậu môn, không thể loại bỏ hẳn các chất thải đọng lại trên các nếp gấp da ở hậu môn. Lượng dư trong phân trở thành mảnh đất màu mỡ để hình thành bệnh trĩ. Vì vậy, vệ sinh hậu môn sạch sẽ đúng cách là sử dụng nước. Nếu có điều kiện thì tốt hơn hết là đi tắm sau khi đại tiện khoảng 10-15 phút để tránh bị nhiễm trùng và ngăn ngừa bệnh trĩ.
Không chú ý giữa làm việc và nghỉ ngơi
Những người thường xuyên làm việc quá sức, du lịch đường dài hoặc thức khuya mà không chú ý nghỉ ngơi để cho bị bệnh trĩ cấp tính tấn công. Vì vậy, trong sinh hoạt hàng ngày nên chú ý đến việc cân bằng giữa làm việc và nghỉ ngơi sao cho hợp lý, không chỉ giúp phòng tránh bệnh trĩ mà còn giúp cho cơ thể có thời gian phục hồi và đạt trạng thái tốt nhất có thể.
Mọi thông tin liên quan đến bệnh trĩ các bạn có thể liên hệ với phòng khám chữa khỏi bệnh trĩ ở bình dương địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc gọi điện thoại đến số 0274 368 9588 và 0908 522 700 (zalo) để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
Thứ Năm, 21 tháng 12, 2017
Cấu tạo của ống hậu môn như thế nào
Trong thời gian gần đây, có nhiều thắc mắc của bệnh nhân về cấu tạo của ống hậu môn như thế nào gửi về cho Phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một. Để có thêm nhiều thông tin về vấn đề này, bạn sẽ được các chuyên gia giới thiệu vài nét thông qua nội dung bài viết này.
Đọc bài viết khác trong blog này: Các câu hỏi và giải đáp thường gặp về bệnh trĩ.
Đọc bài viết khác trong blog này: Các câu hỏi và giải đáp thường gặp về bệnh trĩ.
Ống hậu môn là gì và cấu tạo của ống hậu môn như thế nào
Ống hậu môn được cấu tạo gồm 2 loại cơ vòng. Lớp cơ vòng trong là một phần của thành đại tràng và các loại cơ vô cảm sẽ không có cảm giác gì. Cơ vòng ngoài ở ngay dưới lớp biểu bì hậu môn, có nhiều dây thần kinh cảm giác và vận động có tác dụng giữ lại hơi có trong trực tràng. Lỗ hậu môn chỉ mở ra khi có áp lực đè ấn liên tục hoặc khi có nhu cầu muốn đi đại tiện.
Trong ống hậu môn có hệ thống mạch máu và thần kinh phong phú. Các tĩnh mạch trong vách hậu môn thường bị phình và hình thành nên các búi trĩ khiến cho người bệnh xuất hiện nhiều triệu chứng ở hậu môn - trực tràng như đau rát, sưng hậu môn, đại tiện ra máu, ngứa ngáy và khó chịu ở hậu môn.
Xem thêm bài viết khác: mụn nhọt ở hậu môn.
Cấu tạo của ống hậu môn như thế nào |
Trong ống hậu môn có chiều dài khoảng 3 cm, mép dưới là rìa hậu môn được thông ra bên ngoài. Mép dưới hậu môn nối với trực tràng. Xung quanh ống hậu môn được bao bọc bởi 2 loại cơ thắt là cơ thắt trong và ngoài hậu môn. Niêm mạc là nơi giao nhau giữa da hậu môn và niêm mạc trực tràng hậu môn có khoảng 6-10 nếp dọc là cột hậu môn. Phần dưới của cột hậu môn được nối với nhau bởi nếp gấp nhỏ có hình van bán nguyệt được gọi là van hậu môn.
Các niêm mạc thành ruột ở giữa van hậu môn và cột hậu môn sẽ dần hình thành các ngách nhỏ hình túi có cửa mở lên ở phía trên, đây được gọi là xoang hậu môn. Tại vùng đáy của xoang hậu môn có các ống dẫn ra tuyến hậu môn.
Đọc bài viết có liên quan đến bệnh: benh vien chuyen benh tri.
Đọc bài viết có liên quan đến bệnh: benh vien chuyen benh tri.
Do đặc điểm cấu tạo, giữa da hậu môn và niêm mạc trực tràng hình thành nên ranh giới giữa ống hậu môn và trực tràng có hình răng cưa và được gọi là đường lược.
Vùng hậu môn là vùng nhạy cảm. Do tiếp xúc nhiều với chất thải nên sẽ dễ gây ra các bệnh viêm nhiễm ở hậu môn như: viêm ống hậu môn. Nếu bệnh không được điều trị sớm sẽ làm tăng nguy cơ mắc phải nhiều bệnh về hậu môn - trực tràng khác như rò hậu môn, bệnh trĩ, apxe hậu môn, ung thư trực tràng,… Có thể gây nhiễm trùng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả tính mạng của bệnh nhân.
Trong các bệnh về hậu môn - trực tràng, bệnh trĩ đang có xu hướng gia tăng. Bệnh trĩ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu không điều trị bệnh kịp thời sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm khác như ung thư trực tràng nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân.
Do đó, khi có các triệu chứng của các bệnh về hậu môn trưc tràng. Người bệnh cần phải nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín hoặc chính tại Phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một để được thăm khám và tìm ra nguyên nhân cụ thể gây bệnh. Từ đó các bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị thích hợp.
Trên đây là các thông tin về cấu tạo của ống hậu môn như thế nào. Nếu có thắc mắc thì hãy liên hệ với phòng khám hậu môn tại bình dương địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc gọi điện thoại đến số 0274 368 9588 và 0908 522 700 (kết bạn trên zalo) để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
Thứ Sáu, 1 tháng 12, 2017
Các câu hỏi và giải đáp thường gặp về bệnh trĩ
Những băn khoăn về bệnh trĩ sẽ được giải quyết phần nào đó qua những câu hỏi và lời giải đáp sau đây.
Đang cho con bú có uống thuốc trị bệnh trĩ được không?
Tôi bị bệnh trĩ từ trước khi mang thai nhưng không nặng, bác sĩ bảo tôi bị bệnh trĩ nội độ 3, sau khi sinh tôi bị trĩ nặng hơn, đi ngoài đau và ra nhiều máu. Tôi đã uống thuốc đông y, tây y và nhiều loại khác nhưng khi dùng hết thuốc thì bệnh tái phát trở lại. Hiện tại con tôi đã được 7 tháng tuổi, tôi vẫn đang trong giai đoạn cho con bú, bác sĩ cho tôi hỏi là uống thuốc gì để khỏi bệnh và có cần phải phẫu thuật không? Xin cảm ơn.
Trả lời: Ở trường hợp bạn đang cho con bú thì bạn nên đi khám chuyên khoa để các bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời. Đồng thời, bạn nên tránh xa chất kích thích như rượu, bia, chè, coffee,… thức ăn cay nóng như ớt tiêu, tăng cường vận động thể dục thể thao như bơi lội, đi bộ,….
Đọc chủ đề khác trong blog: Tìm hiểu về phương pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần.
Đi cầu ra máu có sao không?
Hỏi: Em tên D. nhà ở Biên Hòa (Đồng Nai). Năm nay em 29 tuổi. Bác sĩ cho em hỏi là dạo gần đây sức khỏe của em bình thường, ăn ngủ được nhưng thỉnh thoảng đi cầu xong thấy có hiện tượng ra máu khi chùi. Các bác sĩ cho hỏi là em bị bệnh gì?
Trả lời: Theo như bạn D. chia sẻ thì thỉnh thoảng bạn đi ngoài có dính máu có thể do bạn bị táo bón lâu ngày. Cách khắc phục là bạn nên uống thật nhiều nước, ăn rau xanh và hoa quả chín như rau lang, mồng tơi,…. Ngoài ra bạn cũng nên chịu khó tập thể dục thể thao thường xuyên.
Xem thêm bài viết khác: phòng khám chuyen khoa hau mon tai binh duong.
Các câu hỏi và giải đáp thường gặp về bệnh trĩ |
Bệnh trĩ có thể tự điều trị được hay không?
Hỏi: Em là nữ, năm nay em 22 tuổi. Dưới hậu môn em có một miếng thịt lòi ra ngoài. Mỗi lần em đi tiểu cảm thấy khó khăn và đau đớn, có khi rỉ máu. Em hỏi mọi người thì em được biết là bệnh trĩ. Em muốn khám bác sĩ để trị bệnh nhưng em ngại vì không biết bác sĩ khám như thế nào? Mong các bác sĩ cho em lời giải đáp được không ạ! Xin cảm ơn bác sĩ.
Trả lời: Tốt hơn hết là bạn nên khám bác sĩ, ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm cách điều trị bằng phương pháp nội khoa:
Vệ sinh tại chỗ hiệu quả bằng phương pháp ngâm nước ấm pha ít muối khoảng 2-3 lần/ngày, mỗi lần chừng 15 phút.
Thuốc uống: bao gồm các thuốc trợ tĩnh mạch, dẫn xuất từ flavonoid. Cơ chế tác động của loại thuốc này là làm tăng trương lực tĩnh mạch, bảo vệ vi tuần hoàn, giảm phù nề nhờ tác dụng kháng viêm tại chỗ, chống nhiễm trùng và chống tắc mạch.
Thuốc tại chỗ: bao gồm thuốc mỡ (pommade) và đạn dược (suppositoire) với các tác nhân kháng viêm, vô cảm tại chỗ và dẫn xuất trợ tĩnh mạch. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần phải đi khám bác sĩ để có chẩn đoán chính xác và dùng thuốc phù hợp. Không nên dùng thuốc bừa bãi, gây tai biến như nhiễm trùng, áp xe hậu môn, chảy máu.
Bệnh trĩ có mối quan hệ nhân quả với hệ tiêu hóa và tất cả các hệ thống trong cơ thể. Vì thế cần phải phối hợp điều trị toàn diện, bệnh nhân cần phải dùng nhiều rau xanh có tác dụng nhuận tràng như rau diếp cá, khoai lang, rau má, đu đủ, mướp,… uống thật nhiều nước, sinh hoạt điều độ, tăng cường các hoạt động thể dục thể thao cũng góp phần hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
Đọc chủ đề đang được quan tâm: dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ?
Hỏi: Năm nay tôi 34 tuổi, nữ giới và vẫn còn độc thân, công việc của tôi là nhân viên văn phòng làm việc với máy tính suốt 8 giờ/ngày. Tôi tập thể dục khoảng 30phút/ngày. Tôi bị viêm dạ dày cách đây khoảng 15 năm và mắc bệnh trĩ cách đây hơn 1 năm.
Triệu chứng của bệnh trĩ: búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn cỡ bằng hạt đậu, nhưng không thường xuyên, hôm nào cảm thấy trong người khỏe thì lại không bị chảy máu mà chỉ hơi khó chịu một chút, thỉnh thoảng hơi ngứa. Tôi có đến bệnh viện để khám, kết quả nội soi là bệnh trĩ ngoại độ 2, sau đó tôi dùng thuốc khoảng 1 tháng theo sự hướng dẫn của các bác sĩ, thường xuyên ăn lá diếp cá sống khoảng 1 kg/tuần nhưng vẫn không bớt.
Vậy cho tôi hỏi nguyên nhân gây bệnh trĩ? Cách khắc phục, ăn lá diếp cá sống có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ hay không và nó có tác dụng tốt cho điều trị bệnh trĩ hay không? Tôi có nên làm phẫu thuật cắt búi trĩ hay không? Cách điều trị bệnh trĩ của tôi như thế nào? Xin cảm ơn các bác sĩ!
Trả lời: Bạn bị bệnh trĩ độ 2 thì cần phải đi khám chuyên khoa tại bệnh viện hoặc phòng khám uy tín để có phác đồ điều trị cụ thể. Nguyên nhân gây bệnh thì có nhiều nhưng có thể bắt nguồn từ các yếu tố sau: Bệnh táo bón kinh niên, hội chứng lỵ, tăng áp lực lên ổ bụng, u bướu hậu môn trực tràng và vùng xung quanh, yếu tố gia đình, di truyền, phụ nữ có thai, sinh nở, ít hoạt động, ăn ít rau, hoa quả tươi, uống ít nước cũng có thể dễ gây ra bệnh trĩ…..
Rau diếp cá là loại rau có tính hàn, có tác dụng với bệnh trĩ, tuy nhiên không nên quá lạm dụng. Việc có nên cắt búi trĩ hay không cần phải có kết quả kiểm tra và thăm khám tổng thể thì mới có thể kết luận chính xác. Tốt hơn hết bạn nên chuyển đến bệnh viện chuyên khoa trĩ để điều trị.
Mọi thông tin về bệnh trĩ hoặc các bệnh ở hậu môn trực tràng khác các bạn có thể liên hệ đến benh vien kham benh tri địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấp vào khung TƯ VẤN NGAY để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
Thứ Sáu, 17 tháng 11, 2017
Tìm hiểu về phương pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần
tháng 11 17, 2017
cắt trĩ bằng HCPT
,
điều trị bệnh trĩ
,
phương pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần
,
phương pháp HCPT
Bệnh trĩ là căn bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Cho nên việc điều trị bệnh trĩ là điều cần thiết và người bệnh cần phải điều trị càng sớm càng tốt. Hiện nay, phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng sóng cao tần HCPT đang là phương pháp hiệu quả hiện nay đang được áp dụng rộng rãi. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng sóng cao tần HCPT như thế nào?
Bài viết khác trong blog: Làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác.
Nguyên lý điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT
Phương pháp HCPT là phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng “nhiệt nội sinh”, tức là các ion mang điện trong tổ chức bệnh sẽ nhanh chóng sản sinh ra nhiệt lượng, các ion điện giảm đi cho đến khi dịch khô lại thì máy sẽ tự ngừng hoạt động và tổ chức bệnh (búi trĩ) sẽ bị rụng xuống. Khi dùng HCPT nhiệt độ ngay thời điểm đốt thường đạt tới 280 độ C như máy đốt thường. Tuy nhiên, khác với các máy đốt thông thường chỉ dùng nhiệt độ bên ngoài vào làm nóng và đốt các mô khiến bệnh nhân có cảm giác bị nóng rát sau khi đốt điện, khi sử dụng diện cao tần HCPT bệnh nhân sẽ không còn có cảm giác bỏng rát các vùng xung quanh nữa.
Bên cạnh đó, với các mắt cắt trĩ thông thường cần phải có một tấm tiếp xúc kết hợp với dao mổ để tạo thành dòng điện một chiều khiến người bệnh dễ bị rối loạn nhịp tim. Tuy nhiên, khi điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT người bệnh có thể yên tâm, đặc biệt là những người bị bệnh tim.
Tìm hiểu nội dung bài viết khác: cách chữa bệnh trĩ nội ở nam giới.
Phương pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT |
Quy trình phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần
Quy trình phẫu thuật cắt trĩ bằng sóng cao tần HCPT được các chuyên gia tóm tắt lại trong 4 bước như sau:
Bước 1: Tác động lên vùng tổn thương bằng sóng cao tần HCPT
Bước 2: Tiến hành bóc tách tế bào bị tổn thương
Bước 3: Các bác sĩ đã loại bỏ thành công tế bào bị tổn thương (búi trĩ)
Bước 4: Bác sĩ tiến hành cố định lại vùng bị tổn thương
Quy trình này được thực hiện như sau: Đầu tiên, các bác sĩ sẽ tiến hành mở lỗ hậu môn. Sau đó, dựa vào nguyên lý hoạt động của các ion điện tích tương tác lên thành huyết mạch rồi tiến hành thắt chặt và cố định lại vị trí cần cắt. Cuối cùng các bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các lớp niêm mạc đã bị sa xuống rồi cố định lại vùng hậu môn bị tổn thương.
Đọc chủ đề có liên quan: làm thế nào để hết bệnh trĩ.
Ưu điểm điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT
Hiện nay, phương pháp HCPT là phương pháp điều trị bệnh trĩ được các chuyên gia hàng đầu khuyên dùng với các ưu điểm vượt trội sau:
- Ít đau: Trong quá trình điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT người bệnh sẽ được gây tê để làm giảm cảm giác đau đớn, khó chịu.
- An toàn cao: Toàn bộ quá trình phẫu thuật đều sẽ được các bác sĩ theo dõi trên máy tính nên sẽ đảm bảo tính an toàn.
- Xâm lấn tối thiểu: Kỹ thuật HCPT chỉ xâm nhập vào vùng bị tổn thương nên không gây tổn thương cho các bộ phận xung quanh.
- Thời gian điều trị nhanh chóng: Thời gian làm thủ thuật chỉ kéo dài khoảng 15-30 phút.
- Người bệnh mau hồi phục: Sau thời gian phẫu thuật người bệnh có thể nghỉ ngơi tại cơ sở y tế khoảng vài tiếng sau đó bệnh nhân có thể xuất viện, không cần phải nằm viện qua đêm.
- Giảm khả năng tái phát trĩ: Phương pháp điều trị này đã giúp nhiều bệnh nhân xua tan bệnh trĩ. Bên cạnh đó, phương pháp này còn làm giảm thiểu nguy cơ tái phát bệnh trĩ.
Trên đây là phần giới thiệu sơ nét về phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng sóng cao tần. Nếu bạn vẫn còn có những thắc mắc về trĩ hoặc các vấn đề khác liên quan đến hậu môn trực tràng thì có thể liên hệ với phòng kham benh tri o dau theo địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấp vào khung TƯ VẤN NGAY để các bác sĩ tư vấn giúp bạn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
Thứ Bảy, 28 tháng 10, 2017
Làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác
tháng 10 28, 2017
bệnh trĩ
,
da khoa thu dau mot
,
dấu hiệu bệnh trĩ
,
làm sao để biết mình bị bệnh trĩ
,
triệu chứng của bệnh trĩ
Làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác? Bệnh trĩ là sự phồng to của một hay nhiều tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới hoặc cả hai loại tĩnh mạch mà gây nên trĩ nội, trĩ ngoại hay trĩ hỗn hợp. Bệnh trĩ có thể gặp ở bất kỳ đối tượng nào và gây ra sự phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác? Các bác sĩ tại da khoa thu dau mot đưa ra một số đánh giá về vấn đề này:
Bệnh trĩ có 2 triệu chứng chính
- Chảy máu: Đây là triệu chứng phổ biến và thường gặp ở người bị bệnh trĩ. Người bị bệnh trĩ có thể phát hiện thấy máu qua giấy vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào bồn cầu toilet thấy có vài tia máu nhỏ dính ở phân.
Về sau mỗi khi đi đại tiện phải rặn thật nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt hoặc thành tia. Muộn hơn nữa là mỗi khi đi đại tiện nhiều, ngồi xổm thì máu lại chảy, có khi máu chảy nhiều và bệnh nhân buộc phải đi cấp cứu.
Đôi khi máu từ búi trĩ chảy ra đọng lại ở trong lòng trực tràng sau đó mới đi đại tiện ra nhiều máu cục.
Xem bài viết khác trong trang blog này: Những cấp độ của bệnh trĩ nội mà bạn nên biết.
Làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác |
- Sa búi trĩ: Thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian đi cầu chảy máu. Ban đầu, mỗi khi đại tiện thì thấy có khối nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn, sau đó khối nhỏ đó có thể tự tụt vào được.
Càng để lâu, khối đó to dần và không thể tự tụt vào sau khi đại tiện nữa mà phải dùng tay nhét búi trĩ vào. Sau cùng, búi trĩ đó thường ở ngoài hậu môn.
Ngoài 2 triệu chứng của bệnh trĩ trên, bệnh nhân có thể có kèm theo các triệu chứng khác như đau khi đại tiện, ngứa xung quanh hậu môn. Thông thường trĩ không gây đau, triệu chứng đau xảy ra khi có biếng chứng như tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay các bệnh khác ở hậu môn như nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn,…. Triệu chứng ngứa hậu môn xảy ra do búi trĩ đã sa ra ngoài và tiết dịch gây viêm da xung quanh hậu môn làm cho bệnh nhân cảm thấy hậu môn lúc nào cũng bị ướt và ngứa.
Đọc bài viết khác: bệnh trĩ uống thuốc có hết không.
Làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác
Cần phải phân biệt bệnh trĩ với các bệnh có triệu chứng chảy máu hậu môn khác:
- Bệnh ung thư hậu môn trực tràng cũng có triệu chứng chảy máu hậu môn như bệnh trĩ, nếu bệnh nhân vẫn cho rằng mình bị bệnh trĩ, không chịu đi khám và điều trị thì đến khi ung thư phát triển thì không thể điều trị được nữa.
- Polyp trực tràng cũng có dấu hiệu chảy máu. Đây là căn bệnh cần can thiệp cắt bỏ thì mới hết bệnh chứ không thể điều trị bằng thuốc được.
- Khi bị bệnh trĩ ngoại, các búi trĩ đã sa ra ngoài, thường nhầm lẫn với sa trực tràng, cách điều trị của hai căn bệnh này khác nhau.
Tìm hiểu thêm về bệnh trĩ không nên ăn gì.
Trên đây là kiến thức cơ bản về làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác. Khi có các triệu chứng lâm sàn chúng ta cần phải điều trị kịp thời để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra.
Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hay quan tâm đến vấn đề trên thì hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấn vào khung TƯ VẤN NGAY để các bác sĩ tư vấn giúp bạn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
Thứ Sáu, 13 tháng 10, 2017
Những cấp độ của bệnh trĩ nội mà bạn nên biết
tháng 10 13, 2017
bệnh trĩ nội
,
cấp độ của bệnh trĩ nội
,
dấu hiệu bệnh trĩ
,
phòng khám uy tín thủ dầu một
Bệnh trĩ được hình thành do sự căng giãn quá mức của hệ thống tĩnh mạch ở phía trên hoặc dưới đường lược hay cả hai bên. Bệnh được phân chia thành nhiều dạng khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu về cách phân biệt các cấp độ của bệnh trĩ ngay sau đây.
Bệnh trĩ được chia thành 3 dạng cơ bản bao gồm trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Vậy làm sao để biết được những cấp độ của bệnh trĩ nội mà bạn nên biết? Xin mời các bạn hãy cùng tham khảo bài viết này do các chuyên gia tại phòng khám Thủ Dầu Một tư vấn chia sẻ.
Xem thêm bài viết trong blog: Bệnh trĩ không nên ăn gì có lợi cho sức khỏe.
Những cấp độ của bệnh trĩ nội mà bạn nên biết |
Các cấp độ của bệnh trĩ nội
Bệnh trĩ được hình thành do sự căng giãn quá mức của hệ thống tĩnh mạch ở phía trên hoặc phía dưới đường lược hay cả hai. Trong đó bệnh trĩ nội được hình thành ở trên đường lược được bao phủ bởi lớp niêm mạc ống hậu môn và không có dây thần kinh cảm giác, sau khi phát triển sẽ sa búi trĩ ra ngoài hậu môn gây viêm sưng, sa nghẹt hậu môn. Bệnh có thể được chia làm 4 giai đoạn với 4 cấp độ khác nhau như:
- Trĩ nội cấp độ 1: Các búi trĩ khá nhỏ vẫn chưa sa ra ngoài hậu môn vì vậy ngoài triệu chứng đại tiện ra máu người ra thì bệnh hầu như không có thêm bất kỳ dấu hiệu nào khác. Vì vậy bạn chỉ có thể nhìn thấy bằng mắt thường để xác định bệnh.
- Trĩ nội độ 2: Hậu môn xuất hiện một cục thịt thừa đã sa ra ngoài hậu môn nhưng sau đó lại thu về khi đại tiện. Mức độ chảy máu khi đại tiện có thể thuyên giảm nhưng cũng có thể không giảm.
- Trĩ nội độ 3: Số lần búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn nhiều hơn, người bệnh phải dùng tay đẩy vào trong. Lúc này các búi trĩ đã khá mềm, khi ấn vào thì xẹp, khi buông thì phồng ra, có màu đỏ tươi.
- Trĩ nội độ 4: Búi trĩ có hiện tượng bị sa nghẹt và viêm nhiễm do không thể đẩy vào trong ống hậu môn được nữa.
Tìm hiểu kĩ hơn về benh vien chua benh tri.
Các cấp độ của bệnh trĩ ngoại
Búi trĩ xuất phát ở phía dưới đường lược, nằm ở ngay rìa hậu môn và có dây thần kinh cảm giác. Bề mặt búi trĩ được phủ bởi lớp biểu mô lát tầng, bên ngoài được che phủ bởi lớp da hậu môn khó bị chảy máu. Bề mặt các búi trĩ thường khá khô, màu đỏ sậm thường gây cảm giác đau, tức hậu môn. Do nằm ngay ở bờ hậu môn nên búi trĩ ngoại thường được phát hiện và điều trị sớm hơn trĩ nội.
Cấp độ của bệnh trĩ ngoại được chia làm 2 giai đoạn phát triển:
- Giai đoạn sớm: Người bệnh cảm thấy cộm vướng nhưng không quá rõ ràng vì kích thước của búi trĩ còn khá nhỏ. Sau một thời gian, nếu người bệnh ít hoạt động, ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng, các đám rối tĩnh mạch sẽ sưng to và xoắn lại với nhau ở ngay sau hậu môn, gây bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
- Giai đoạn muộn: Cấp độ của bệnh sẽ nặng và nguy hiểm hơn nhiều. Các bũi trĩ lớn nằm ở ống hậu môn gây tắc nghẽn mạch, chảy máu hậu môn khiến cho người bệnh cảm thấy đau đớn, khó chịu. Phân sau khi đại tiện dễ bị đọng lại ở hậu môn, lâu ngày hình thành các ổ viêm nhiễm gây ngứa sưng đau ở hậu môn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng đời sống của người bệnh.
Đối với trường hợp các búi trĩ bị tụ máu, khối huyết thường có màu sẫm gây đau đớn trong vài ngày, sau đó sẽ tự động biến mất. Tuy nhiên, nếu không mổ trĩ, hiện tượng này sẽ tái diễn nhiều lần gây nguy hiểm với người bệnh.
Xem để biết thêm: chi phí chữa bệnh trĩ hết bao nhiêu tiền.
Trĩ hỗn hợp |
Các cấp độ của bệnh trĩ hỗn hợp
Các chuyên gia cho rằng, trĩ hỗn hợp là biểu hiện ở giai đoạn muộn của trĩ nội và trĩ ngoại. Hay nói cách khác là các búi trĩ nội bị sa ngoài ống hậu môn sẽ kết hợp với búi trĩ ngoại nằm ở rìa bên ngoài hậu môn để hình thành các búi trí lớn kéo dài từ niêm mạc ống hậu môn xuống đến tận rìa hậu môn. Vì vậy, trĩ hỗn hợp là tổng hợp của bệnh trĩ nội là trĩ ngoại gồm các biểu hiện như phần trên đỏ tươi và mềm, còn phần dưới có màu sậm tương đối khô ráo, rãnh được phân chia theo đường lược. Rất khó để phân biệt cấp độ của trĩ hỗn hợp vì các búi trĩ thường liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành vòng trĩ. Khi bị trĩ hỗn hợp, người bệnh không được phép chần chừ để bệnh kéo dài mà nên đi khám tại các cơ sở chuyên khoa hậu môn - trực tràng uy tín, tránh bệnh xảy ra biến chứng phức tạp.
Khi có dấu hiệu của bệnh trĩ, có thể thông qua việc nhìn bằng mắt thường, khám bằng tay hay cảm nhận của cơ thể, bạn nên đi khám và điều trị sớm. Vì cấp độ của bệnh trĩ nếu càng nặng thì rất nguy hiểm, đòi hỏi kỹ thuật điều trị phức tạp hơn, thậm chí là phải dùng phương pháp phẫu thuật. Vì thế bạn không nên vì quan điểm “trĩ là bệnh nhạy cảm” mà chần chừ không dám khám và điều trị bệnh trĩ ở giai đoạn sớm.
Trên đây là các thông tin cơ bản mà bác sĩ tại phòng khám uy tín thủ dầu một giải đáp về “những cấp độ của bệnh trĩ nội mà bạn nên biết”. Nếu bạn đọc còn thắc mắc gì thì hãy liên hệ với chúng tôi bằng cách nhấp vào bảng TƯ VẤN TRỰC TUYẾN bên dưới bài viết này. Hoặc cũng có thể liên hệ bằng cách đến trực tiếp địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương để các bác sĩ tư vấn kĩ lưỡng hơn.
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)
-
Làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác? Bệnh trĩ là sự phồng to của một hay nhiều tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới hoặc cả ha...
-
Trong thời gian gần đây, có nhiều thắc mắc của bệnh nhân về cấu tạo của ống hậu môn như thế nào gửi về cho Phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một. ...
-
Ngứa hậu môn là biểu hiện của rất nhiều loại bệnh khác nhau ở hậu môn, trong đó có bệnh trĩ. Bệnh trĩ gây ra nhiều phiền toái cho bệnh nhân...
Ngứa hậu môn có phải bị trĩ hay không
Ngứa hậu môn là biểu hiện của rất nhiều loại bệnh khác nhau ở hậu môn, trong đó có bệnh trĩ. Bệnh trĩ gây ra nhiều phiền toái cho bệnh nhân...