Thứ Sáu, 1 tháng 12, 2017
Các câu hỏi và giải đáp thường gặp về bệnh trĩ
Những băn khoăn về bệnh trĩ sẽ được giải quyết phần nào đó qua những câu hỏi và lời giải đáp sau đây.
Đang cho con bú có uống thuốc trị bệnh trĩ được không?
Tôi bị bệnh trĩ từ trước khi mang thai nhưng không nặng, bác sĩ bảo tôi bị bệnh trĩ nội độ 3, sau khi sinh tôi bị trĩ nặng hơn, đi ngoài đau và ra nhiều máu. Tôi đã uống thuốc đông y, tây y và nhiều loại khác nhưng khi dùng hết thuốc thì bệnh tái phát trở lại. Hiện tại con tôi đã được 7 tháng tuổi, tôi vẫn đang trong giai đoạn cho con bú, bác sĩ cho tôi hỏi là uống thuốc gì để khỏi bệnh và có cần phải phẫu thuật không? Xin cảm ơn.
Trả lời: Ở trường hợp bạn đang cho con bú thì bạn nên đi khám chuyên khoa để các bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời. Đồng thời, bạn nên tránh xa chất kích thích như rượu, bia, chè, coffee,… thức ăn cay nóng như ớt tiêu, tăng cường vận động thể dục thể thao như bơi lội, đi bộ,….
Đọc chủ đề khác trong blog: Tìm hiểu về phương pháp cắt trĩ bằng sóng cao tần.
Đi cầu ra máu có sao không?
Hỏi: Em tên D. nhà ở Biên Hòa (Đồng Nai). Năm nay em 29 tuổi. Bác sĩ cho em hỏi là dạo gần đây sức khỏe của em bình thường, ăn ngủ được nhưng thỉnh thoảng đi cầu xong thấy có hiện tượng ra máu khi chùi. Các bác sĩ cho hỏi là em bị bệnh gì?
Trả lời: Theo như bạn D. chia sẻ thì thỉnh thoảng bạn đi ngoài có dính máu có thể do bạn bị táo bón lâu ngày. Cách khắc phục là bạn nên uống thật nhiều nước, ăn rau xanh và hoa quả chín như rau lang, mồng tơi,…. Ngoài ra bạn cũng nên chịu khó tập thể dục thể thao thường xuyên.
Xem thêm bài viết khác: phòng khám chuyen khoa hau mon tai binh duong.
![]() |
Các câu hỏi và giải đáp thường gặp về bệnh trĩ |
Bệnh trĩ có thể tự điều trị được hay không?
Hỏi: Em là nữ, năm nay em 22 tuổi. Dưới hậu môn em có một miếng thịt lòi ra ngoài. Mỗi lần em đi tiểu cảm thấy khó khăn và đau đớn, có khi rỉ máu. Em hỏi mọi người thì em được biết là bệnh trĩ. Em muốn khám bác sĩ để trị bệnh nhưng em ngại vì không biết bác sĩ khám như thế nào? Mong các bác sĩ cho em lời giải đáp được không ạ! Xin cảm ơn bác sĩ.
Trả lời: Tốt hơn hết là bạn nên khám bác sĩ, ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm cách điều trị bằng phương pháp nội khoa:
Vệ sinh tại chỗ hiệu quả bằng phương pháp ngâm nước ấm pha ít muối khoảng 2-3 lần/ngày, mỗi lần chừng 15 phút.
Thuốc uống: bao gồm các thuốc trợ tĩnh mạch, dẫn xuất từ flavonoid. Cơ chế tác động của loại thuốc này là làm tăng trương lực tĩnh mạch, bảo vệ vi tuần hoàn, giảm phù nề nhờ tác dụng kháng viêm tại chỗ, chống nhiễm trùng và chống tắc mạch.
Thuốc tại chỗ: bao gồm thuốc mỡ (pommade) và đạn dược (suppositoire) với các tác nhân kháng viêm, vô cảm tại chỗ và dẫn xuất trợ tĩnh mạch. Tuy nhiên, người bệnh vẫn cần phải đi khám bác sĩ để có chẩn đoán chính xác và dùng thuốc phù hợp. Không nên dùng thuốc bừa bãi, gây tai biến như nhiễm trùng, áp xe hậu môn, chảy máu.
Bệnh trĩ có mối quan hệ nhân quả với hệ tiêu hóa và tất cả các hệ thống trong cơ thể. Vì thế cần phải phối hợp điều trị toàn diện, bệnh nhân cần phải dùng nhiều rau xanh có tác dụng nhuận tràng như rau diếp cá, khoai lang, rau má, đu đủ, mướp,… uống thật nhiều nước, sinh hoạt điều độ, tăng cường các hoạt động thể dục thể thao cũng góp phần hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
Đọc chủ đề đang được quan tâm: dấu hiệu bệnh trĩ ở nữ giới.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ?
Hỏi: Năm nay tôi 34 tuổi, nữ giới và vẫn còn độc thân, công việc của tôi là nhân viên văn phòng làm việc với máy tính suốt 8 giờ/ngày. Tôi tập thể dục khoảng 30phút/ngày. Tôi bị viêm dạ dày cách đây khoảng 15 năm và mắc bệnh trĩ cách đây hơn 1 năm.
Triệu chứng của bệnh trĩ: búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn cỡ bằng hạt đậu, nhưng không thường xuyên, hôm nào cảm thấy trong người khỏe thì lại không bị chảy máu mà chỉ hơi khó chịu một chút, thỉnh thoảng hơi ngứa. Tôi có đến bệnh viện để khám, kết quả nội soi là bệnh trĩ ngoại độ 2, sau đó tôi dùng thuốc khoảng 1 tháng theo sự hướng dẫn của các bác sĩ, thường xuyên ăn lá diếp cá sống khoảng 1 kg/tuần nhưng vẫn không bớt.
Vậy cho tôi hỏi nguyên nhân gây bệnh trĩ? Cách khắc phục, ăn lá diếp cá sống có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ hay không và nó có tác dụng tốt cho điều trị bệnh trĩ hay không? Tôi có nên làm phẫu thuật cắt búi trĩ hay không? Cách điều trị bệnh trĩ của tôi như thế nào? Xin cảm ơn các bác sĩ!
Trả lời: Bạn bị bệnh trĩ độ 2 thì cần phải đi khám chuyên khoa tại bệnh viện hoặc phòng khám uy tín để có phác đồ điều trị cụ thể. Nguyên nhân gây bệnh thì có nhiều nhưng có thể bắt nguồn từ các yếu tố sau: Bệnh táo bón kinh niên, hội chứng lỵ, tăng áp lực lên ổ bụng, u bướu hậu môn trực tràng và vùng xung quanh, yếu tố gia đình, di truyền, phụ nữ có thai, sinh nở, ít hoạt động, ăn ít rau, hoa quả tươi, uống ít nước cũng có thể dễ gây ra bệnh trĩ…..
Rau diếp cá là loại rau có tính hàn, có tác dụng với bệnh trĩ, tuy nhiên không nên quá lạm dụng. Việc có nên cắt búi trĩ hay không cần phải có kết quả kiểm tra và thăm khám tổng thể thì mới có thể kết luận chính xác. Tốt hơn hết bạn nên chuyển đến bệnh viện chuyên khoa trĩ để điều trị.
Mọi thông tin về bệnh trĩ hoặc các bệnh ở hậu môn trực tràng khác các bạn có thể liên hệ đến benh vien kham benh tri địa chỉ số 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương hoặc nhấp vào khung TƯ VẤN NGAY để các chuyên gia tư vấn giúp bạn.
![]() |
Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ |
-
Làm sao để biết mình bị bệnh trĩ chính xác? Bệnh trĩ là sự phồng to của một hay nhiều tĩnh mạch trĩ trên hoặc tĩnh mạch trĩ dưới hoặc cả ha...
-
Ngứa hậu môn là biểu hiện của rất nhiều loại bệnh khác nhau ở hậu môn, trong đó có bệnh trĩ. Bệnh trĩ gây ra nhiều phiền toái cho bệnh nhân...
-
Trong thời gian gần đây, có nhiều thắc mắc của bệnh nhân về cấu tạo của ống hậu môn như thế nào gửi về cho Phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một. ...
Ngứa hậu môn có phải bị trĩ hay không
Ngứa hậu môn là biểu hiện của rất nhiều loại bệnh khác nhau ở hậu môn, trong đó có bệnh trĩ. Bệnh trĩ gây ra nhiều phiền toái cho bệnh nhân...
